Bước tới nội dung

Wikivoyage:Bài viết là gì?

Từ Wikivoyage

Để giữ cho Wikivoyage được tổ chức tốt và phù hợp thì cần có bộ quy tắc hướng dẫn về việc khi nào thì một chủ thể có bài viết riêng về nó. Về vấn đề này sẽ có 2 nguyên tắc:

  1. Bài viết nên có sự độc lập tương đối để những người đi du lịch có thể in nó và mang theo bên mình và sử dụng nó khi cần thiết.
  2. Song song đó, bài viết không nên trình bày quá dài gây khó khăn trong việc đọc, in và sử dụng.

Do đó, hướng dẫn này nêu ra một số điểm vắn tắt về những chủ đề nào cần có bài riêng và những chủ đề nào không nên có bài riêng. Quy định ở đây không phải là cứng nhắc, nên sẽ có những ngoại lệ nhưng phải có những luận cứ rõ ràng.

Những đối tượng nào nên có bài riêng?

Các đơn vị địa lý theo tuần tự nên có bài viết riêng. Các bài viết có thể viết về:

Những đối tượng nào không nên có bài riêng?

Các điểm thăm quan không nên có bài riêng. Thông tin về chúng nên được liệt kê trong hướng dẫn về các điểm đến mà nó nằm trong đó. Xin hãy trả lời câu hỏi Bạn có thể ở đó hay không là cách tốt nhất để xác định xem nó có cần tồn tại thành một bài riêng không. Với một vài ngoại lệ rất ít gặp (xem bên dưới) có thể không nên có bài tiêng về các đối tượng riêng biệt như:

  • Công ty (khách sạn, nhà hàng, bar, nhà sách, hộp đêm...).
  • Bảo tàng, tượng đài hoặc các công trình nghệ thuật khác.
  • Công viên thành phố, quảng trường hoặc đường phố. (Districts named after streets like San Francisco/Castro StreetSingapore/Orchard are OK.)
  • Lễ hội hoặc các sự kiện.
  • Hệ thống giao thông hoặc nhà ga hoặc lộ trình.
  • Con người.
  • Các vực nước (thực tế đối tượng này khá phức tạp - mời xem Project:Các vực nước).
  • Các đảo không người.

Các điểm thăm quan, site và các sự kiện được liệt kê trong bài viết về những nơi đã bao gồm nó. Ví dụ, một hồ nước có thể được liệt kê trong đề mục "Xem" của thị trấn gần nhất, và một quán bar có thể được liệt kê trong mục "Uống" của thị trấn mà nó nằm trong đó.

Nếu một điểm thăm quan thực sự nổi tiếng và nhiều khách du lịch không biết về thành phố hoặc khu vực chứa nó, chúng ta có thể tạo một bài viết với tên gọi là đểm thăm quan đó và đổi hướng nó về thành phố/thị tấn tương ứng, và miêu tả địa điểm đó trong bài viết tương tứng. Ví dụ, Taj Mahal đổi hướng đến Agra.

Ngoại lệ

Có một số ngoại lệ có thể có bài viết riêng về các điểm thăm quan, di chỉ khảo cổ hoặc sự kiện (nó chiếm nhiều thời gian hơn để tham quan trong 1 ngày) nằm ở xa thành phố và có thể bạn cần ngủ qua đêm, hoặc nó quá lớn và phức tạp mà thông tin về nó có thể quá nặng cho một bài viết về thành phố chứa nó. Một vài ví dụ có thể là ngoại lệ:

...nhưng không phải công viên cấp bang hoặc thành phố đều phục vụ như một địa điểm giải trí có các du khác ban ngày.
...nhưng không chỉ các tàn tích riêng biệt trong hoặc gần các thành phố hiện đại.
...nhưng không phải các công viên giải trí trong hoặc gần thành phố, như Đảo Coney hoặc Tivoli.
...nhưng không phải các sân bay cấp vùng hoặc đại đô thị.
  • Các chuyến tàu du lịch nổ tiếng mà du khách có thể chọn nó để tham quan như Trans-Siberian Railway
...nhưng không phải các chuyến tàu chỉ phục vụ cho vận tải mà không có các dịch vụ giải trí và được ngắm cảnh.
  • Các resort trượt tuyết như Aspen có chức năng và dịch vụ như một thị trấn
...nhưng không phải các resort mà nó là một phần của thị trấn như Taos Ski Valley ở Taos, nó là một phần của thị trấn Tao.

In general, a good rule of thumb is that information about attractions, sites, events, and transportation should always be initially placed into the article for the place they're located in, and only when that information becomes too large and complex should a new article be considered. As with most decisions on Wikivoyage, consensus drives the process, but we try to err on the side of consistency and not make these exceptions unless we absolutely have to. Before starting an article based on one of the above exceptions, start a discussion to explore whether it would be appropriate.

Bài viết có văn phong không phải điểm tham quan

Ngoài ra, các thể loại sau đây sẽ bao gồm một số bài viết:

  翻译: